Kính chào luật sư .Tôi muốn sang tên sổ đỏ hộ sang tên sổ đỏ cá nhân thì cần chữ ký của con cái ,đứa con tôi hiện đang cư trú tại nước ngoài không về được ,cháu hiện sống một mình bên nước ngoài ,Cháu cần làm thủ tục như thế nào để có thể uỷ quyền cho một người ở việt nam đế thay mặt cháu ký những giấy tờ .Mong luật sư giúp đỡ
Xin chân thành cảm ơn!
Luật nhà ở và Luật đất đai 2013 quy định như sau: "...Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam; đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có đủ điều kiện quy định tại điều 160 Luật nhà ở 2014..." Căn cứ vào quy định trên thì bố bạn có đủ các điều kiện để được hưởng thừa kế quyền sử dụng đất với điều kiện trước khi chết ông bạn để lại di chúc và di chúc hợp pháp. Nếu bố bạn không thể về Việt Nam trực tiếp thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế và thực hiện thủ tục sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có thể ủy quyền cho người khác đang ở Việt Nam thực hiện những thủ tục sau:
Bước 1: Khai nhận di sản tại phòng công chứng; Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng Hồ sơ thủ tục bao gồm:
- Bản sao có công chứng sơ yếu lý lịch của người được nhận di sản thừa kế
- CMND/ hộ chiếu, hộ khẩu của người để lại tài sản thừa kế
- Hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền (trong trường hợp xác lập giao dịch thông qua người đại diện)
- Giấy chứng tử của người để lại di sản
- Di chúc
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Bước 2: Công chứng viên ra thông báo để niêm yết tại UBND xã, phường, thị trấn nơi người để lại di sản thường trú cuối cùng. Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản
Bước 3: Sau khi văn bản thỏa thuận phân chia di sản được xác nhận, người được nhận di sản thừa kế tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã nơi có đất theo thủ tục sau:
- Bên thừa kế nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân). Nếu bên thừa kế không có di chúc hoặc bản án thì phải đến công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế hoặc chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Trường hợp có tranh chấp thì phải giải quyết xong tranh chấp.
- Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Sau khi đã nộp thuế, chủ nhà nộp biên lai thu thuế, lệ phí trước bạ cho cơ quan quản lý nhà ở để nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở.
Bước 1: Khai nhận di sản tại phòng công chứng; Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/cán bộ thụ lý hồ sơ Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng Hồ sơ thủ tục bao gồm:
- Bản sao có công chứng sơ yếu lý lịch của người được nhận di sản thừa kế
- CMND/ hộ chiếu, hộ khẩu của người để lại tài sản thừa kế
- Hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền (trong trường hợp xác lập giao dịch thông qua người đại diện)
- Giấy chứng tử của người để lại di sản
- Di chúc
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Bước 2: Công chứng viên ra thông báo để niêm yết tại UBND xã, phường, thị trấn nơi người để lại di sản thường trú cuối cùng. Sau khi nhận lại bản niêm yết thừa kế có xác nhận của UBND phường, xã mà không có tranh chấp, khiếu kiện, Công chứng viên hẹn ngày lên ký kết văn bản khai nhận/ thỏa thuận phân chia di sản
Bước 3: Sau khi văn bản thỏa thuận phân chia di sản được xác nhận, người được nhận di sản thừa kế tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất tại Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã nơi có đất theo thủ tục sau:
- Bên thừa kế nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân). Nếu bên thừa kế không có di chúc hoặc bản án thì phải đến công chứng làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế hoặc chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế. Trường hợp có tranh chấp thì phải giải quyết xong tranh chấp.
- Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Sau khi đã nộp thuế, chủ nhà nộp biên lai thu thuế, lệ phí trước bạ cho cơ quan quản lý nhà ở để nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở.
Đăng nhập để tham gia bình luận